Store and share experiences about robocon, IoT, Embedded...
  • Home
  • Linux
  • Window
    • Latex
    • Matlab
  • Embedded programming
    • Jetson Tx1
    • Raspberry Pi
    • Raspberry Pico
  • Internet of things
    • HTTP+MySQL cho IoT
    • Websocket+Nodejs
    • ESP32
  • Electronics and robots
    • Robocon
    • Arduino
    • RISCV
    • FPGA
  • Network and devices
    • Basic CCNA
  • IoT Server
  • Q&A (Hỏi đáp)
  • About
No Result
View All Result
  • Home
  • Linux
  • Window
    • Latex
    • Matlab
  • Embedded programming
    • Jetson Tx1
    • Raspberry Pi
    • Raspberry Pico
  • Internet of things
    • HTTP+MySQL cho IoT
    • Websocket+Nodejs
    • ESP32
  • Electronics and robots
    • Robocon
    • Arduino
    • RISCV
    • FPGA
  • Network and devices
    • Basic CCNA
  • IoT Server
  • Q&A (Hỏi đáp)
  • About
No Result
View All Result
Store and share experiences about robocon, IoT, Embedded...
No Result
View All Result
Home Lập trình nhúng Raspberry Pi

Cài đặt và sử dụng Raspberry Pi không cần bàn phím, chuột hay màn hình

Khi sử dụng Raspberry Pi để nghiên cứu hay vọc vạch, không phải bạn nào cũng có sẵn hết màn hình, bàn phím, chuột rời để cắm vào Raspberry Pi để sử dụng. Bài hướng dẫn này hướng dẫn các bạn không cần phải dùng những thứ nêu trên mà vẫn thực hiện điều khiển, lập trình Raspberry bình thường.

admin by admin
June 5, 2020
in Raspberry Pi
0 0
0

Bài viết này trích từ nguồn khochiase.net. Hình ảnh được lấy từ nguồn của tác giả.

Nếu chúng ta chỉ có 1 board Raspberry và 1 Laptop chạy window, làm thế nào để có thể sử dụng Pi cho mục đích nghiên cứu, lập trình… Đây chính là cách giải quyết!

I. Các linh kiện và phần mềm cần thiết

Các linh kiện cần thiết

  • Raspberry Pi tùy phiên bản các bạn có
  • Nguồn Raspberry 5V 2.5A
  • Module USB to COM PL2303 ( giá khoảng 20K) , có thể dùng các module khác miễn là có thể giao tiếp UART được ( chú ý điện áp trên các GPIO của Pi là 3.3v)
  • https://hshop.vn/products/mach-chuyen-usb-uart-pl2303

Các phần mềm cần thiết

  • Hệ điều hành chính thức của Raspberry Pi: Debian, link: https://downloads.raspberrypi.org/raspbian_latest
  • Phần mềm Format thẻ nhớ: SDFormat
  • Phần mềm ghi hệ điều hành lên thẻ nhớ: Win32Disk
  • Phần mềm giao tiếp UART từ PC window xuống Pi: https://www.chiark.greenend.org.uk/~sgtatham/putty/latest.html

Lựa chọn phiên bản 32 hoặc 64 bit

  • Phần mềm VNC viewer, tương tự như RemoteDesktop trên window. https://www.realvnc.com/en/connect/download/viewer/

II. Các bước thực hiện

  1. Cài đặt hệ điều hành lên thẻ nhớ

– Giải nén file zip hệ điều hành đã tài xuống.

– Sử dụng phần mềm để định dạng lại thẻ nhớ

– Sử dụng phần mềm Win32 Disk Imager để ghi hệ điều hành Debian lên thẻ nhớ

  1. Mở thư mục trên thẻ nhớ, chỉnh sửa file config.txt để enable chức năng điều khiển Raspberry Pi qua UART.

– Dùng máy tính mở thẻ nhớ vừa được ghi, tìm file có tên là config.txt và mở lên bằng notepad/

Thêm dòng sau vào cuối file config.txt: enable_uart=1

– Cắm module PL2303 vào máy tính, kiểm tra giá trị cổng COM. Với máy của tôi là COM3.

– Kết nối Module PL2303 với Raspberry theo kết nối sau :

Raspberry PL2303
GND (pin6) GND
Tx (pin8) Rx
Rx (pin10) Tx

– Cấp nguồn cho Raspberry Pi, chúng ta sẽ thấy các thông báo của Pi khi khởi động in lên giao diện của phần mềm Putty. ( Như vậy là chúng ta đã đấu nối đúng và giao tiếp với Pi qua UART thành công)

Nhập tài khoản và mật khẩu mặc định username: pi , password: raspberry

– Thiết lập mật khẩu cho root, sử dụng lệnh: sudo passwd , sau đó nhập mật khẩu muốn đặt ( chú ý nhập 2 lần)

– Thực hiện lệnh : sudo raspi-config , mở cửa sổ cấu hình cho Raspberry

– Chọn Interfacing option-> VNC- > Enable-> Finish

 

 

 

Như vậy chúng ta đã bật chức năng Remote VNC trên Raspberry, sau này chúng ta không cần phải làm lại nữa, mỗi lần khởi động Rasp, VNC sẽ tự khởi động. Việc tiếp theo là thiết lập kết nối Wifi cho Pi và sử dụng VNC viewer của Window để login vào Pi.

  1. Cấu hình kết nối Wifi cho Pi thông qua command line

– Tại cửa sổ dòng lệnh của Putty, gõ lệnh sau:

sudo nano /etc/wpa_supplicant/wpa_supplicant.conf

Thêm các dòng như hình trên, chú ý thay đổi “ssid” và “psk” tương ứng với tên wifi và mật khẩu của nhà bạn.

– Sau đó Ctrl+X , chọn Yes

– Cuối cùng là  sudo reboot

Sau khi khởi động xong, sử dụng lệnh: sudo ifconfig xem đã kết nối được với wifi chưa và lấy địa chỉ IP của Pi luôn, của tôi IP là: 192.168.1.6

– Khởi động phần mềm VNC, nhập địa chỉ IP và Port cho VNC, mặc định Port=59600: 192.168.1.6:5900

– Nhập username và password để đăng nhập: username:pi , Password: raspberry

Kết quả:

Vậy là chúng ta đã có thể dùng Pi cho các công việc nghiên cứu, lập trình, học tập… mà chỉ cần dùng Laptop của chúng ta, không cần phải mua thêm bàn phím, chuột và màn hình nữa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượt xem: 457

Related Posts

Hướng dẫn cài đặt driver cho màn hình SPI 3.5 inches Raspberry (updated 2020)

Hướng dẫn cài đặt driver cho màn hình SPI 3.5 inches Raspberry (updated 2020)

August 26, 2021
521
Xây dựng một Website cá nhân với Raspberry Pi và WordPress- Phần 1

Cài đặt webserver trên Raspberry Pi 3,3+,4 (cập nhật 2020)

August 26, 2021
746
Xây dựng một Website cá nhân với Raspberry Pi và WordPress- Phần 2 ( thiết lập Pi dùng freeDNS )

Xây dựng một Website cá nhân với Raspberry Pi và WordPress- Phần 2 ( thiết lập Pi dùng freeDNS )

October 14, 2019
1.2k

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bài viết đọc nhiều

IoT Webserver- ESP8266/ESP32 gửi dữ liệu lên Cloud, hiển thị ra trình duyệt web với MySQL và PHP

IoT Webserver- ESP8266/ESP32 gửi dữ liệu lên Cloud, hiển thị ra trình duyệt web với MySQL và PHP

February 9, 2023
17.7k
Điều khiển ESP8266/ESP32 từ xa qua internet, không cần mở Port modem

Điều khiển ESP8266/ESP32 từ xa qua internet, không cần mở Port modem

November 7, 2019
10.7k
ESP32-CAMERA: Cài đặt môi trường Arduino IDE và nạp chương trình

ESP32-CAMERA: Cài đặt môi trường Arduino IDE và nạp chương trình

December 27, 2019
7.4k
IoT webserver- Gửi thông báo bằng email từ ESP8266 không dùng IFTTT

IoT webserver- Gửi thông báo bằng email từ ESP8266 không dùng IFTTT

November 19, 2020
5.8k
Store and share experiences about robocon, IoT, Embedded…

Lưu và chia sẻ những gì đã đọc, đã làm, đã nghiên cứu về vi điều khiển, hệ thống nhúng, internet of things, kiến trúc máy tính và hệ điều hành.

Liên hệ với quản trị viên

Chủ đề

  • Arduino
  • CCNA cơ bản
  • Cisco
  • Điện tử- Robot
  • ESP32
  • FPGA
  • HTTP+MySQL cho IoT
  • IoT Server
  • Jetson Tx1
  • Lập trình nhúng
  • Latex
  • Linux
  • Mạng và thiết bị mạng
  • Raspberry Pi
  • Raspberry Pico
  • RISCV
  • Robocon
  • Web of things
  • Websocket+Nodejs
  • Window
  • WordPress

Quản trị trang

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org

© 2019- 2023 luuvachiase.net - Phát triển và quản trị bởi Đỗ Ngọc Tuấn và Nguyễn Văn Tuấn ***Vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết từ Website này. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Linux
  • Window
  • Lập trình nhúng
    • Jetson Tx1
    • Raspberry Pi
  • Web of things
    • HTTP+MySQL cho IoT
    • Websocket+Nodejs
  • Điện tử- Robot
    • Robocon
    • Arduino
    • RISCV
    • FPGA
  • Mạng và thiết bị mạng
    • CCNA cơ bản
  • IoT Server
  • Giới thiệu
  • Q&A (Hỏi đáp)

© 2019- 2023 luuvachiase.net - Phát triển và quản trị bởi Đỗ Ngọc Tuấn và Nguyễn Văn Tuấn ***Vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết từ Website này. DMCA.com Protection Status

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In